SAKURA Việt Nam
  • Trang chủ
  • Ăn dặm
    • Cách nấu cháo ăn dặm
    • Bột ăn dặm
    • Súp ăn dặm
  • Sữa công thức
  • Bỉm trẻ em
  • Xe đẩy trẻ em
  • Kem dưỡng da
  • Kem dưỡng ẩm
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Ăn dặm
    • Cách nấu cháo ăn dặm
    • Bột ăn dặm
    • Súp ăn dặm
  • Sữa công thức
  • Bỉm trẻ em
  • Xe đẩy trẻ em
  • Kem dưỡng da
  • Kem dưỡng ẩm
No Result
View All Result
SAKURA Việt Nam
No Result
View All Result

Thực đơn ăn dặm cho bé 5-6 tháng tuổi khởi đầu

Mẹ Bí Ngô by Mẹ Bí Ngô
21 Tháng Hai, 2022
0
Thuc Don An Dam Cho Be 5 6 Thang Tuoi 1

Nội dung bài viết

    • READ ALSO
    • Cách làm khoai tây nghiền sữa, phô mai cho bé ăn dặm
    • Cách làm trứng hấp sữa, bí đó hấp trứng sữa cho bé ăn dặm
  • Lưu ý khi cho trẻ 5-6 tháng tuổi tập ăn dặm
  • Một số kiến thức về ăn dặm cho con
    • 1. Không nên trữ đông như: RAU XANH
    • 2. Cách rã thức ăn cho trẻ ăn dặm
    • 3. Các món kỵ với nhau không nên kết hợp với nhau
  • Các giai đoạn phân chia theo từng thời kỳ
  • Nhữg giai đoạn bổ sung đạm thực vật + động vật như sau :
    • 1. Giai đoạn 5-6m (thời kỳ 1) :
      • Lưu ý trong giai đoạn 1:
    • 2. Giai đoạn 7-8m (thời kỳ 2):
    • 3. Giai đoạn 9-10-11m (thời kỳ 3):
  • Tham khảo một số thực đơn cho bé ăn dặm 5-6 tháng tuổi
    • 1. Thực đơn ăn dặm khởi đầu (ngày 1, 2 và 3)
    • 2. Thực đơn ăn dặm ngày 4
    • 3. Thực đơn ăn dặm ngày 5

READ ALSO

Cách làm khoai tây nghiên sữa cho bé ăn dặm

Cách làm khoai tây nghiền sữa, phô mai cho bé ăn dặm

10 Tháng Sáu, 2022
Cách làm bánh Flan trứng hấp sữa cho bé ăn dặm

Cách làm trứng hấp sữa, bí đó hấp trứng sữa cho bé ăn dặm

6 Tháng Sáu, 2022
Trẻ 5-6 tháng tuổi sẽ bắt đầu ăn dặm. Việc xây dựng thực đơn ăn dặm cho bé 5-6 tháng tuổi là rất quan trọng. Nội dung chia sẻ này, hãy cùng tìm hiểu cách cho bé tập ăn dặm 5-6 tháng nhé.

Lưu ý khi cho trẻ 5-6 tháng tuổi tập ăn dặm

Khi trẻ mới tập ăn dặm, mẹ cần lưu ý một số vấn đề sua:

  • Không nêm gia vị như muối, đường…sẽ ảnh hưởng tới thận của trẻ
  • Không bế đi ăn dong, ăn thì ngồi ghế không hợp tác thì ra khỏi ghế đợi đến bữa sau.
  • Không tivi, điện thoại, đồ chơi…để rèn cho trẻ tính tập trung khi ăn
  • Không ép con ăn, ép nhiều sẽ khiến trẻ biếng ăn
  • Không ăn quá 20 phút 1 bữa

Một số kiến thức về ăn dặm cho con

Đầu tiên sẽ là những thức ăn nên – không nên. Trữ đông và cách trữ + rã đông thức ăn cho bé.
  • Các món có thể trữ đông như : cháo , củ quả + dashi ….

1. Không nên trữ đông như: RAU XANH

Vì hàm lượng nitrat trong các loại rau xanh khá nhiều. Khi rau nấu chín để quá lâu sẽ tạo điều kiện giúp vi khuẩn phân hủy, lượng nitrat sẽ chuyển hóa thành nitrite – chất chứa nguy cơ gây ung thư. Thậm chí, đun nóng lại cũng không thể khử được chất này. Vì vậy, không nên ăn rau nấu chín đã để qua đêm.

Cà Rốt : Cà rốt nấu chín ko nên để lâu trong tủ lạnh hoặc ngăn đá vì trong cà rốt có nitrat có thể gây thiếu máu ở trẻ. Để lạnh làm tăng chất này. Do đó, khi nấu bột/cháo ăn dặm cho bé, bác sĩ dinh dưỡng khuyến cáo cho ăn dặm thì không ăn cà rốt nấu chín để ngăn đá.

Không nên để cà rốt ngăn đá và nếu để ngăn lạnh thì không để lâu, chỉ để ăn trong ngày thôi.

2. Cách rã thức ăn cho trẻ ăn dặm

Khi rã thì cho từng viên vào chén vẩy 1 chút nước lên bề mặt viên thức ăn ( tránh bị khô thức ăn) sau đó trùm bọc thực phẩm và cho vào lò vi sóng vài giây là xong . Nếu ko có lò thì có thể hấp cách thuỷ ạ. Nếu có thời gian thì có thể cho thức ăn cần rã xuống ngăn mát tủ lạnh (rã dần) .

3. Các món kỵ với nhau không nên kết hợp với nhau

Các loại động vật có vỏ: như tôm nước ngọt ko uống với các loại có vitamin C hay ăn những thức ăn có chứa vitamin C như ớt, cà chua, mướp đắng, cam quýt, chanh…

Chi tiết hơn các mẹ có thể tham khảo thêm TẠI ĐÂY.

Các giai đoạn phân chia theo từng thời kỳ

Giai đoạn 1: Giai đoạn đầu từ 5-6m

Giai đoạn 2: Giai đoạn 7-8m

Giai đoạn 3: Giai đoạn 9-11m

Giai đoạn 4: Giai đoạn 12-18m là thời kỳ

Nhữg giai đoạn bổ sung đạm thực vật + động vật như sau :

1. Giai đoạn 5-6m (thời kỳ 1) :

Cháo được nấu 1:10 ( tức 1 muỗng gạo:10 muỗng nước) và pha thêm dashi để làm loãng.

Số bữa ăn dặm: 1 bữa chính vào 10h.

Liều lượng:

Tuần 1: làm quen TINH BỘT từ gạo ,khoai
  • 3 ngày đầu chỉ ăn 1 muỗng cháo (5ml)
  • Từ ngày thứ 4 : tăng lên 2 muỗng cháo và tăng dần sau 3 ngày tiếp theo .

Tối đa 1 ngày : 15-20ml

Tuần 2: làm quen rau củ, tinh bột : 15-20ml. Rau củ : từ 5ml tăng dần …10-15ml. Tối đa : 25-30ml/ngày.

Tuần 3: giữ nguyên khẩu phần ăn như ở tuần 1 và tuần 2 nhưng bổ sung đạm thực vật từ đậu nành/đậu hũ non : 5ml. Tổng Cộng : 30-35ml/ngày.

Tuần 4: Giữ nguyên khẩu phần như trên nhưng thay thế đạm thực vật bằng đạm động vật (như các loại cá thịt trắng). Bổ sung thêm bữa phụ vào lúc 15h.

Sau 7 ngày đầu tiên đã ăn 1 bữa chính sẽ bổ sung thêm 1 bữa phụ tầm 15h ( sau khi bé ngủ dậy)

Bữa phụ: gồm tất cả trái cây , ép hoặc nghiền ( được hấp chín) và ngọt ko chua + yaourt sữa mẹ .

Lưu ý trong giai đoạn 1:

  • Tất cả trái cây tráng miệng cho bữa chính hay chế biến cho bữa phụ đều được hấp chín , và được pha loãng theo tỉ lệ 1:6 (tức 1 ép trái cây ,6 nước ấm)
  • Từ 6,5m trở đi bé có thể ăn được : đậu hũ non , sữa chua , phô mai, trứng gà (chỉ ăn 1/2 lòng đỏ trứng) + cá thịt trắng (cá sông,đồng).

2. Giai đoạn 7-8m (thời kỳ 2):

Số bữa ăn dặm:

  • 1 bữa chính lúc 10h
  • 1 bữa phụ lúc 15h
  • 1 bữa chính lúc 18h

Lúc này đã tăng độ thô của cháo là 1:7 (khi 7m) và bữa phụ có thể thêm các món khác cho phong phú như bánh plan, sữa đậu, đậu hũ non từ yến mạch, đậu gà …ngoài ra nước ép trái cây có thể cho bé uống theo tỉ lệ 1:3 (tức 1 nước ép : 3 nước ấm)

Các món ăn được như: cá hồi + gan gà + tim gà + thịt gà + lươn + ếch + bồ câu+ cua đồng + tôm sông.

Trẻ 8 tháng tuổi: Lúc này cháo được tăng độ thô là 1:5 , bé được bổ sung thêm : thịt heo .

3. Giai đoạn 9-10-11m (thời kỳ 3):

Lúc 9 tháng tuổi cháo tăng độ thô là 1:3 (nghiền cháo 15 ngày đầu , sau 15 ngày còn lại sẽ là cơm nát tức cháo 1:3 ko nghiền)  đến khi 10m từ cơm nát sẽ là cơm nguyên hạt) .

Ăn 3 bữa chính :
  • Sáng: 7h/7h30
  • Trưa: 11h/11h30
  • Bữa phụ: 15h
  • Chiều: 18h .

Các món ăn được như: thịt bò và nghêu ,hải sản trừ các loại cá có nhiều thuỷ ngân như cá thu……

Tham khảo một số thực đơn cho bé ăn dặm 5-6 tháng tuổi

1. Thực đơn ăn dặm khởi đầu (ngày 1, 2 và 3)

Thuc Don An Dam Cho Be 5 6 Thang Tuoi 1

2. Thực đơn ăn dặm ngày 4

Thuc Don An Dam Cho Be 5 6 Thang Tuoi

3. Thực đơn ăn dặm ngày 5

Thuc Don An Dam Cho Be 5 6 Thang Tuoi 2

Tổng hợp thực đơn ăn dặm cho bé 5-6 tháng tuổi các mẹ có thể tham khảo thêm TẠI ĐÂY.

ShareTweetShare
Previous Post

Chia sẻ cách tự làm váng sữa tại nhà đơn giản nhất

Next Post

Bé 6 tháng tuổi ăn được trái cây chưa?

Mẹ Bí Ngô

Mẹ Bí Ngô

Nuôi con khỏe mạnh là mong muốn của tất cả các bà mẹ, nhưng đó chưa bao giờ là điều dễ dàng. Trong hành trình nuôi dạy, tôi tin rằng “ăn dặm” là một bước ngoặt lớn đầy mới mẻ của cả trẻ và người làm mẹ. Ở bước ngoặt đó, ngoài nỗ lực từ phía mẹ: sự kiên định, nhẫn nại và học hỏi không ngừng, cần lắm sự thấu hiểu và sẻ chia từ những người xung quanh. Tôi, bản thân cũng là một người mẹ trẻ, hy vọng những chia sẻ của bản thân có thể giúp ích cho các mẹ trong hành trình dài lớn lao những cũng đầy hạnh phúc này. Trân trọng.

Related Posts

Cách làm khoai tây nghiên sữa cho bé ăn dặm
Ăn dặm

Cách làm khoai tây nghiền sữa, phô mai cho bé ăn dặm

10 Tháng Sáu, 2022
Cách làm bánh Flan trứng hấp sữa cho bé ăn dặm
Ăn dặm

Cách làm trứng hấp sữa, bí đó hấp trứng sữa cho bé ăn dặm

6 Tháng Sáu, 2022
phương pháp ăn dặm Baby Led Weaning
Ăn dặm

Phương pháp ăn dặm tự chỉ huy, ăn dặm theo kiểu BLW là gì?

12 Tháng Ba, 2022
Cháo trứng gà cho bé ăn dặm
Ăn dặm

Cách nấu cháo trứng cho bé ăn dặm chuẩn mẹ Việt

9 Tháng Ba, 2022
Bột rau củ cho bé ăn dặm
Ăn dặm

Cách chế biến bột hoa quả cho bé ăn dặm đúng cách

6 Tháng Ba, 2022
Ăn dặm kiểu truyền thống là gì?
Ăn dặm

Ăn dặm kiểu truyền thống là gì? ăn dặm truyền thống có tốt không?

6 Tháng Ba, 2022
Next Post
Táo nghiền nhuyễn

Bé 6 tháng tuổi ăn được trái cây chưa?

No Result
View All Result

Chuyên mục

  • Ăn dặm (97)
  • Bánh ăn dặm (3)
  • Bỉm trẻ em (10)
  • Bình sữa trẻ em (3)
  • Bột ăn dặm (20)
  • Cách nấu cháo ăn dặm (33)
  • Chưa được phân loại (5)
  • Kem chống nắng (5)
  • Kem dưỡng ẩm (3)
  • Kem dưỡng da (6)
  • Kem trị mụn (1)
  • Mang thai (2)
  • Món ăn cho bé (1)
  • Sữa bầu (1)
  • Sữa công thức (47)
  • Sữa mẹ (3)
  • Súp ăn dặm (4)
  • Thực phẩm ăn dặm (1)
  • Tin tức (2)
  • Xe đẩy trẻ em (5)

POPULAR

Sữa Asumir tăng chiều cao 3 - 16 tuổi
Sữa công thức

TOP 5 dòng sữa Nhật cho bé trên 3 tuổi được yêu thích nhất

17 Tháng Ba, 2021
Sữa Blackmores số 2 có tốt không?
Sữa công thức

Hướng dẫn cách pha sữa Blackmores số 2 đúng chuẩn

21 Tháng Mười Một, 2021
Lưu ý khi pha sữa Aptamil cho bé
Sữa công thức

Hướng dẫn cách pha sữa Aptamil chuẩn cho mẹ Việt

12 Tháng Ba, 2022
Tác dụng của quả lê đối với trẻ nhỏ?
Ăn dặm

2 món ăn dặm đậm vị từ quả lê cho bé tập ăn dặm

26 Tháng Ba, 2020

FOLLOW ME @ INSTAGRAM

    Go to the Customizer > JNews : Social, Like & View > Instagram Feed Setting, to connect your Instagram account.
  • Trang chủ
  • Ăn dặm
  • Sữa công thức
  • Bỉm trẻ em
  • Xe đẩy trẻ em
  • Kem dưỡng da
  • Kem dưỡng ẩm

© 2019 JNews - Crafted with love by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Ăn dặm
    • Cách nấu cháo ăn dặm
    • Bột ăn dặm
    • Súp ăn dặm
  • Sữa công thức
  • Bỉm trẻ em
  • Xe đẩy trẻ em
  • Kem dưỡng da
  • Kem dưỡng ẩm